Dinh dưỡng trong tôm
Tôm là một trong những lại hải sản được nhiều người yêu thích. Thật không thể phủ nhận những giá trị dinh dưỡng mà mỗi con tôm cung cấp cho cơ thể con người.
Xét trong 100g tôm cũng phải có đến 18.4g protein, ngoài ra còn rất thành phần dinh dưỡng khác bao gồm: vitamin B12 giúp chuyển hóa năng lượng trong cơ thể, omega 3 hỗ trợ trí nhớ với khá năng phát triển tuyệt vời của não bộ, canxi giúp xương chắc khỏe, selen ngăn ngừa ung thư, sắt…
Hình ảnh minh họa: Đĩa tôm đã được chế biếnHơn nữa, trong tôm lại không chứ nhiều lượng thủy ngân như ở một số loại hải sản khác (cá ngừ đại dương, cá kiếm…) nên được xem là loại thực phẩm an toàn, đặc biệt đối với bà bầu.
Nhưng, còn đối với các trường hợp mẹ sử dụng phương pháp chuyển phôi thì có thực sự tốt?>>> Nếu mẹ bầu chưa nắm rõ thông tin về phương pháp chuyển phôi thì có thể đọc bài viết "chuyển phôi là gì" được biên tập bởi dược sĩ Mai Hoa của nhà thuốc thảo dược An Bình để hiểu rõ vấn đề này.
Sau chuyển phôi có nên ăn tôm không?
Trong tôm có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, do đó hiện nay có không ít ý kiến cho rằng ăn tôm, đặc biệt đối với người mới chuyển phôi sẽ gây co thắt tử cung, khiến phôi thai không thể bám và phát triển.
Tuy nhiên các chuyên gia khẳng định, quan niệm trên hoàn toàn sai lầm. Chính vì vậy các chị em không nên hoang mang lo lắng, đặt biệt là sau chuyển phôi, sẽ ảnh hưởng đến quá trình làm tổ của phôi thai.
Cũng theo các chuyên gia, tôm giàu giá trị dinh dưỡng, không những không nguy hiểm mà còn đóng góp một phần dinh dưỡng tích cực để nuôi dưỡng phôi thai, giúp hình thành tim thai, thai nhi phát triển toàn diện ngay từ trong bụng mẹ.
Hình ảnh minh họa: Theo các chuyên gia, tôm rất tốt cho mẹ bầu, đặc biệt là những mẹ sau chuyển phôi
Vitamin B12 có vai trò thúc đẩy chuyển hóa chất dinh dưỡng từ mẹ sang con, cung cấp lượng dinh dưỡng ổn định để phôi thai bám chắc và phát triển. Đặc biệt còn giúp mẹ giảm được những cơn mệt mỏi, chóng mặt thường thấy sau chuyển phôi.
Sắt có trong tôm đặc biệt tốt, giúp mẹ bổ sung lượng máu bị thiếu hụt bởi sau chuyển phôi ít nhất 14 ngày, mẹ sẽ có hiện tượng mất máu do xuất huyết âm đạo.
Đặc biệt omega – 3 có trong tôm sẽ hỗ trợ tối đa để mẹ có thể giảm bớt các triệu chứng mệt mỏi, buồn chán, khó chịu ở 14 ngày đầu.
Tuy nhiên, vì cơ thể mẹ sau chuyển phôi có nhiều sự thay đổi và không phải 100% cơ thể của các mẹ đều giống nhau. Chính vì vậy, trong ít nhất 3 tháng đầu ăn tôm, mẹ cũng cần chú ý:
- Khi sử dụng, cần hấp hoặc luộc chín kỹ để giảm lượng giun sán, ký sinh trong tôm
- Do trong tôm có rất nhiều chất dinh dưỡng, nếu ăn nhiều, mẹ sẽ khó tiêu, đầy bụng, gây táo bón cực kỳ nguy hiểm trong thời điểm nhạy cảm này. Chính vì vậy, mẹ không nên ăn quá nhiều, kiểm soát tốt lượng dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ là điều vô cùng cần thiết.
- Nếu trước đó dị ứng với tôm, chị em sau chuyển phôi cũng không nên ăn, tránh làm tổn thương cơ thể, sức khỏe, đặc biệt là phôi thai.
Ngoài tôm, sau chuyển phôi mẹ nên bổ sung dinh dưỡng từ các loại thực phẩm nào?
Ngoài tôm, sau chuyển phôi chị em rất cần kiểm soát, bổ sung dinh dưỡng cần thiết để phôi thai phát triển, bám chắc và làm tổ, tăng tỉ lệ thành công ở lần chuyển phôi đầu tiên.
- Cháo cá chép: đây là món ăn được truyền tai nhau rất nhiều. không chỉ với chị em chuyển phôi mà ngay cả các mẹ mang thai tự nhiên. Thành phần dinh dưỡng có trong món này đặc biệt quan trọng giúp mẹ giữ phôi thai, tránh dọa sảy, tuột phôi. Cụ thể 3 bữa/ tuần.
- Các loại trái cây có tính mát: cam, chuối, khoai lang…
- Sữa chua nha đam: cụ thể 4 hộp mỗi ngày trước bữa cơm 10 phút
- Sau chuyển phôi ăn bơ: Trong trái bơ kì diệu có chứa cực kì nhiều protein, vitamin A, các axit béo có lợi và rất nhiều khoáng chất như canxi, sắt, magie, đồng, sắt… rất có lợi cho bà bầu và em bé. Bởi vậy mà không phải ngẫu nhiên mà người ta thường nói: “BƠ – BÙI – BÉO – BẠN BÀ BẦU”.- Củ gai tươi: là loại cây xuất phát điểm mọc hoang dại, nhưng từ rễ, thân đế lá gai đều có rất nhiều công dụng, đặc biệt là củ gai tươi với chị em sau chuyển phôi.
Các thành phần được nhắc đến nhiều nhất và có vai trò chủ đạo là acid chlorogenic, acid cafeic, acid quinic giúp nội mạc thành tử cung dày, phôi thai bám chắc hơn, hạn chế tối đa tuột phôi, bổ sung lượng máu thiếu hụt do xuất huyết âm đạo...
Hình ảnh củ gai tươi An Bình được trồng tại vườn thảo dược An BìnhĐặc biệt, đối với những phụ nữ có nội tiết tố sản sinh kém, khi sử dụng củ gai tươi trước và sau chuyển phôi ít nhất 14 ngày sẽ thấy tăng rõ rệt hượng hocmone estrogen và progesterone.
Có nhiều cách để tăng nội tiết tố nhưng trong 14 ngày đầu sau chuyển phôi, việc sử dụng quá nhiều loại thuốc khác nhau sẽ khiến cơ thể suy nhược, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phôi thai. Chính vì vậy có thể xem nước uống từ củ gai tươi lúc này là thích hợp nhất. Vừa không gây tác dụng phụ với thuốc đặt của bác sĩ, vừa bổ sung dưỡng chất cho phôi thai và mẹ.
>>> Có thể mẹ bầu quan tâm: Củ gai tươi bao nhiêu tiền 1 kg
Sau chuyển phôi có nên ăn tôm? Chắc chắn trong bài viết này, các chị em đã có câu trả lời cho mình rồi đúng không? Hi vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp chị em phần nào có chế độ dinh dưỡng an toàn và tốt nhất sau chuyển phôi. Nếu có bất cứ thắc mắc gì, hãy liên hệ ngay với An Bình để lắng nghe lời khuyên và ý kiến từ phía chuyên gia nhé: 093.28.29.468